- Trong trường hợp sở hữu chung có thể phân chia thì mỗi chủ sở hữu chung đều có quyền yêu cầu chia tài sản chung; nếu các chủ sở hữu chung đã thoả thuận không phân chia tài sản chung trong một thời hạn thì mỗi chủ sở hữu chung chỉ có quyền yêu cầu chia tài sản chung khi hết thời hạn đó; khi tài sản chung không thể chia được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để chia.
- Trong trường hợp có người yêu cầu một người trong số các chủ sở hữu chung thực hiện nghĩa vụ thanh toán khi người đó không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng không đủ để thanh toán thì người yêu cầu có quyền yêu cầu chia tài sản chung để nhận tiền thanh toán và được tham gia vào việc chia tài sản chung, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Nếu không thể chia phần quyền sở hữu bằng hiện vật hoặc việc chia này bị các chủ sở hữu chung còn lại phản đối thì người có quyền có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ bán phần quyền sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Việc chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung được quy định như thế nào?
Bài viết khác
Khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì phải làm như thế nào?
17/08/2022
Anh Y và chị P kết hôn năm 2000. Anh chị sống trên mảnh đất do bố mẹ anh Y để lại cho anh Y. Đến năm 2015, anh chị ly hôn, chị P nhận nuôi một con gái 3 tuổi. Về phần tài sản, Tòa án không chia cho chị P vì đó là đất do bố mẹ anh Y để lại đứng tên anh Y, không phải tài sản chung của vợ chồng. Trong quyết đinh công nhận thỏa thuận của các đương sự về thuận tình ly hôn, phần tài sản chung Tòa án ghi “ không có”. Vây, quyết định của Tòa án như vậy đúng hay sai?
06/09/2022
Thị thực nhập cảnh là gì?
08/09/2022
Thời hạn khai tử và người có trách nhiệm khai tử?
09/09/2022
Do điều kiện nên chưa đăng ký khai sinh cho con theo đúng thời hạn quy định (60 ngày) thì có thể đăng ký khai sinh khi quá hạn không? Thủ tục như thế nào?
09/09/2022