Một nguyên tắc cơ bản của hôn nhân và gia đình đã được pháp luật quy định là kết hôn tự nguyện (khoản 1 điều 2 Luật hôn nhân và gia đình 2014). Cùng với đó, pháp luật cũng cấp việc tảo hôn (tại khoản 2 điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014). Do đó, hành vi cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình mà còn vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Hành vi cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ có vi phạm pháp luật hay không?
Bài viết khác
Trong quá trình sống chung, vợ chồng anh T có vay của cô ruột anh T một khoản tiền để kinh doanh siêu thị gia đình và xác nhận bằng giấy vay nợ viết tay. Khi ly hôn, trong đơn ly hôn có thỏa thuận về khoản nợ chung là “ không”. Vậy, số nợ chung đó được giải quyết như thế nào?
06/09/2022
Trong lúc bà T bị bệnh nặng, H là cháu của bà T thường hay đến lo cơm nước, chăm sóc bà. Thấy vậy nên bà T đã lạp di chúc để căn nhà hiện bà đang dở lại cho H khi bà chết đi. Nhưng một thời gian sau khi bà T lập di chúc thì H lại đối xử tệ bạc với bà T và còn có ý định chiếm căn nhà của bà T khi bà còn sống. Bà T có được hủy bỏ di chúc đã lập và lập lại một di chúc khác được hay không?
07/09/2022
Tôi là người nước ngoài, muốn nhập cảnh vào Việt Nam thì tôi cần có giấy tờ gì?
08/09/2022
Những thông tin nào được thể hiện trên thẻ căn cước công dân?
09/09/2022
Những ai được cấp thẻ Căn cước công dân?
09/09/2022